cây dâu tây là loại cây trồng được trồng chủ yếu ở đà lạt . dâu tây ưa khí hậu mát mẻ ôn hòa do đó cây dâu tây là một trong những đối tượng bị nhiều sâu bệnh nhất . để phòng trừ bệnh cho cây dâu tây bà con nên sử dụng các biện pháp hóa học và thực hiện áp dụng các cách phòng trừ các bệnh hại dâu tây sau đây
- Vi khuẩn xâm nhập qua cửa khí khổng của lá. Để nhận biết bệnh, vào sáng sớm lật mặt lá lên, ta có thể nhìn thấy chất dịch màu trắng như mủ chảy ra từ vết bệnh. Bệnh gây hại các giai đoạn sinh trưởng của cây.
- Sau khi đã ngắt tỉa những lá bị bệnh phải tiến hành thu gom để tiêu huỷ hoặc đốt, chôn xa ruộng dâu để diệt trừ triệt để những mầm bệnh còn sót lại trên đồng ruộng.
- Hạn chế sử dụng hệ thống tưới phun mưa, sử dụng lớp phủ rơm cỏ khô để hạn chế sự bắn toé nước khi trời mưa, giữ cho ruộng dâu luôn khô ráo và có phương pháp tưới hợp lý (nếu có điều kiện nên áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt).
- Bón cân đối phân bón hữu cơ vi sinh NPK, tăng cường Kali trong vụ mưa. Luân canh và xử lý đất trước khi trồng.
- Nếu thực hiện một cách nghiêm túc các biện pháp trên ta có thể khống chế bệnh một cách dễ dàng, ngay cả trong trường hợp cây bị nhiễm bệnh nắng
Bệnh xì mủ lá dâu tây triệu chứng và cách phòng bệnh
Bệnh xì mủ ở dâu tây ban đầu xuất hiện các đốm nhỏ sũng nước ở bè mặt lá , sau đó Lá có màu xanh tái khi đưa ra ánh sáng mặt trời. Sau đó các lá bị bệnh có thể bị khô héo và chết.
Dấu hiệu nhận biết bệnh đốm lá ở dâu tây và cách phòng bệnh
Quá trình nhiễm bệnh
Vi khuẩn lan từ cây này sang cây khác, từ lá già sang lá non do sự bắn toé nước khi trời mưa hoặc do tưới tiêu.- Vi khuẩn xâm nhập qua cửa khí khổng của lá. Để nhận biết bệnh, vào sáng sớm lật mặt lá lên, ta có thể nhìn thấy chất dịch màu trắng như mủ chảy ra từ vết bệnh. Bệnh gây hại các giai đoạn sinh trưởng của cây.
Biện pháp phòng trừ bệnh xì mủ lá dâu tây
- Sử dụng cây giống từ những vườn ươm sạch bệnh.- Sau khi đã ngắt tỉa những lá bị bệnh phải tiến hành thu gom để tiêu huỷ hoặc đốt, chôn xa ruộng dâu để diệt trừ triệt để những mầm bệnh còn sót lại trên đồng ruộng.
=>> Xem thêm : Bệnh mốc xám trên trái dâu tây
- Hạn chế sử dụng hệ thống tưới phun mưa, sử dụng lớp phủ rơm cỏ khô để hạn chế sự bắn toé nước khi trời mưa, giữ cho ruộng dâu luôn khô ráo và có phương pháp tưới hợp lý (nếu có điều kiện nên áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt).
- Bón cân đối phân bón hữu cơ vi sinh NPK, tăng cường Kali trong vụ mưa. Luân canh và xử lý đất trước khi trồng.
- Nếu thực hiện một cách nghiêm túc các biện pháp trên ta có thể khống chế bệnh một cách dễ dàng, ngay cả trong trường hợp cây bị nhiễm bệnh nắng
Ngoài các phương pháp phòng trừ bệnh cho cây dâu tây được chúng tôi chia sẻ hi vọng nó sẽ giúp ích cho bà con những kiến thức nông nghiệp . nếu bà con muốn tham khảo các bệnh về dâu tay hay bón phân hữu cơ nào cho cây dâu tây tốt nhất vui lòng với chúng tôi hoặc truy cập website huucomientrung.com.vn để được các chuyên gia tư vấn cách tốt nhất
Nguồn : huucomientrung
phun nam tricoderma dc k ak
Trả lờiXóa