Cải tại đất nông nghiệp quy trình rút ngắn thời gian cải tạo cho cây trồng

Việc cải tạo đất nông nghiệp cho cây trồng theo tưng mùa vụ bằng các bón lót cho cây bằng phân hữu cơ , phân chuồng và ủ hoai mục sẽ giúp cho đất trồng cây nông nghiệp giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển.

Cải tạo đất nông nghiệp truyền thống

Cần thực hiện  Bón lót 25 – 50kg phân chuồng tùy theo tuổi của cây sau khi thu hoạch. Việc bón phân này nhằm trả lại cho đất lượng mùn hữu cơ, lượng dinh dưỡng vốn có của đất mà cây lấy đi để đâm hoa kết trái.

Cuốc đất phơi ải, bón vôi sau thu hoạch để gia tăng độ pH cho đất. Vì trong quá trình chúng ta sử dụng phân hỗn hợp NPK sẽ khiến độ pH liên tục sụt giảm nên bà con cần đặc biệt lưu ý điều này. Gia tăng độ pH mục đích là để đất hòa tan được các dạng dinh dưỡng khó tan giúp cây trồng dễ hấp thụ.

Nuôi và trồng cỏ trong vườn sẽ giữ nước cho đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi dinh dưỡng trong đất cũng chính là một hình thức cải tạo đất.

Xem thêm : http://huucomientrung.com.vn/tin-tuc/cac-bien-phap-cai-tao-dat-nong-nghiep-bac-mau-o-nuoc-ta-3690.html

Cách cải tạo đất truyền thống kết hợp sử dụng phân bón vi sinh vật

Ngoài phương pháp cải tạo đất truyền thống chúng ta sẽ áp dụng cấy thêm các chủng vi sinh vật chọn lọc vào đất. Điều này giúp chúng ta bỏ qua được quá trình gây dựng vi sinh vật bản đia. Quá trình này thông thường cũng sẽ phải mất 1 – 2 năm. sử dụng phân bón vi sinh để cải tạo đất theo các bước sau:

Bước 1: Sau khi thu hoạch cuốc xới phơi ải đất, bón vôi nâng pH trước khi bón lót phân chuồng 20 ngày. Thời gian này đảm bảo cách ly an toàn đối với nấm Trichoderma có trong phân chuồng hoai.
Bước 2: Bón lót phân chuồng, rơm rạ, tro trấu cần thiết đã được ủ hoai mục bằng nấm Trichoderma. và phân hữu cơ vi sinh năm tốt loại I 
- Lượng bón từ 25- 50kg/gốc/năm tùy theo tuổi cây.
Bước 3: Sử dụng Combo Cải Tạo Đất tưới gốc (click vào tên sản phẩm để biết thêm thông tin chi tiết).

Tác dụng trong việc sử dụng vi sinh vật để cải tạo đất nông nghiệp trong trồng trọt

Giúp đất tơi xốp, thoáng khí và dễ thoát nước.
Bổ sung các chủng vi sinh vật chọn lọc. Giúp cân bằng hệ vi sinh vật trong đất trong 15 ngày.
Phân giải lân, kali khó tan tồn dư lâu ngày trong đất.
Nâng cao và duy trì ổn định độ pH ở mức 5.5 – 7.
Đối kháng tiêu diệt toàn bộ nấm bệnh trong đất.
Kích thích cây ra rễ và tăng khả năng hút dinh dưỡng tối đa cho rễ.
Bổ sung đầy đủ trung, vi lượng cần thiết cho cây.

Kham khảo : https://phanbonhuucomientrunggiatot.blogspot.com/2018/09/kien-thuc-co-ban-ve-phan-hoa-hoc.html

Biện pháp làm đất: Đặc điểm của đất bạc màu thường là khô, cứng do đó hạn chế xới xáo để tránh mất nước do bốc hơi, nhất là vào thời kỳ khô hạn. Chỉ nên kết hợp xới xáo khi làm cỏ, bón phân, tưới nước. Nếu trồng lúa trên đất bạc màu thì không nên xếp ải dễ làm đất mất thêm nước, hệ vi sinh vật còn sót lại trong đất sẽ bị chết, đất càng trở nên chai cứng hơn; trồng màu thì lên luống cao kết hợp tưới nước theo rãnh là biện pháp tối ưu nhất.

Liên hệ thông tin với chúng tôi tại đây 


CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN HỮU CƠ MIỀN TRUNG
 Địa chỉ: Xuân Yên - Phú Lộc - Hậu Lộc - Thanh Hóa

 VPĐD: SN 37, khu 4, TT Hậu Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa

 Điện thoại: 0237 3500 413

 Email: huucomientrung@gmai.com
website :huucomientrung.com.vn



Nhận xét